1, Tính thời gian chạy 1 đoạn lệnh trong chương trình

a, Tính thời gian theo mini giây: (10^(-3)s)
Trong đối tượng System có phương thức "currentTimeMillis()", ta dùng nó để đánh dấu 1 mốc thời gian tại
vị trí đặt câu lệnh. Để tính thời gian chạy xong 1 đoạn lệnh, ta đặt 2 biến để lấy ra 2 mốc
thời gian rồi lấy hiệu của chúng là tính được tổng thời gian chạy chương trình.
Ví dụ: Chương trình sau sẽ tính thời gian theo mini giây để máy tính sin của 100000 giá trị truyền vào:
PHP:
public class JavaDemoAndroidVn {

    public static 
void main(String[] args) {
        
//Vd1
        
long start System.currentTimeMillis();
        for (
int i 1<= 100000i++) {
            
System.out.println(Math.sin(i));
        }
        
long end System.currentTimeMillis();
        
long t end start;
        
System.out.println("Tổng thời gian: " " millisecond");
    }
}
b, Tính thời gian theo nano giây (10^(-9)s)
Tương tự như trên, chỉ khác là ta sẽ dùng phương thức "nanoTime()" trong đối tượng System thay vì
dùng phương thức "currentTimeMillis()"

2, Lấy thời gian từ hệ thống

Bạn xem ví dụ sau, sẽ lấy thời gian từ giờ, phút, giây và ngày, tháng, năm từ hệ thống và hiển thị ra bên ngoài:
PHP:
public class JavaDemoAndroidVn {

    public static 
void main(String[] args) {
        
//Vd2

        //Lay gio he thong
        
Date thoiGian = new Date();

        
//Khai bao dinh dang ngay thang
        
SimpleDateFormat dinhDangThoiGian = new SimpleDateFormat("HH:mm:ss dd/MM/yyyy ");

        
//parse ngay thang sang dinh dang va chuyen thanh string.
        
String hienThiThoiGian dinhDangThoiGian.format(thoiGian.getTime());

        
System.out.println("" hienThiThoiGian);
    }
}
Các bạn nên tham khảo Video của anh Việt bên Blog StudyAndShare


Bài tập về nhà:
Các bạn làm lại các ví dụ trên cho thành thạo!

Post a Comment Blogger

 
Top